Ứng dụng Bảng_tra_cứu_dãy_số_nguyên_trực_tuyến

Lỗ hổng Sloane

Biểu đề lỗ hổng Sloane: số lần xuất hiện (trục dọc) của mỗi số (trục ngang) theo cơ sở dữ liệu của OEIS

Trong năm 2009, cơ sở dữ liệu OEIS đã được một nhà toán học nghiệp dư sử dụng để đo "tầm quan trọng" của mỗi số nguyên.[14] Kết quả thể hiện trong biểu đồ bên phải cho thấy một "lỗ hổng" rõ ràng giữa hai vùng điểm[15] khác biệt gồm các số không đáng chú ý (các chấm xanh dương) và các số "thú vị" mà xuất hiện thường xuyên hơn trong các dãy OEIS.Nó chứa các số nguyên tố chính (màu đỏ), các số có dạng a^n (màu xanh lá cây) và các số có tính hợp số cao (màu vàng).Hiện tượng này được Nicolas Gauvrit, Jean-Paul Delahaye nghiên cứu và Hector Zenil đã giải thích sự vận động của 2 vùng số theo độ phức tạp thuật toán và lỗ hổng có nguyên nhân yếu tố xã hội dựa trên sự ưu tiên của ý thức con người cho các dãy số nguyên tố, các số chẵn, hình học và số kiểu Fibonacci và tương tự.[16]Lỗ hổng Sloane là một tiết mục trên video của Numberphile.[17]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bảng_tra_cứu_dãy_số_nguyên_trực_tuyến http://abc.net.au/science/news/stories/s1209743.ht... http://www.cecm.sfu.ca/~jborwein/sloane/sloane.htm... http://lacim.uqam.ca/~plouffe/articles/A%20Questio... http://www.cs.uwaterloo.ca/journals/JIS/ http://www.alexa.com/siteinfo/oeis.org http://public.research.att.com/~njas/doc/sg.pdf http://www.research.att.com/~njas/doc/sg.pdf http://www.drgoulu.com/2008/08/24/nombres-acratope... http://www.drgoulu.com/2009/04/18/nombres-minerali... http://list.seqfan.eu/pipermail/seqfan/2011-Novemb...